Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc (ABCD) và SA = a căn 3/3 (tham khảo hình bên dưới). Khoảng cách từ điểm A (Miễn phí)

  • 7,000
  • Tác giả: admin
  • Ngày đăng:
  • Lượt xem: 7
  • Tình trạng: Còn hàng

Câu hỏi:

27/02/2024 41,401

Đáp án đúng là: B

Kẻ AHSD tại H.

Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc (ABCD) và SA = a căn 3/3 (tham khảo hình bên dưới). Khoảng cách từ điểm A  (ảnh 2)

Dễ thấy CDAB,  CDSACDSADAHCD.

AHSD Þ AHSCD.

Suy ra dA;SCD=AH.

Áp dụng hệ thức lượng trong ΔSAD có:

1AH2=1AD2+1SA2=1a2+1a332=4aAH=a2.

Vậy dA;SCD=AH=a2.

Nhà sách VIETJACK:

🔥 Đề thi HOT:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hình chóp S.ABC có SAABC; tam giác ABC đều cạnh a và SA = a. Tìm góc giữa SC và mặt phẳng (ABC).

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc (ABC) ; tam giác ABC đều cạnh a và SA = a. Tìm góc giữa SC và mặt phẳng (ABC). (ảnh 1)

A. 60°

B. 45°

C. 90°

D. 30°

Câu 2:

Tập nghiệm của bất phương trình logx2<1 

A. 2;12

B. ;12

C. ; 3

D. 12;+

Câu 3:

Trên mặt phẳng tọa độ, biết tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z2i=2023 là một đường tròn. Tâm của đường tròn đó có tọa độ là

A. (0;2)

B. (-2;0)

C. (0;-2)

D. (2;0)

Câu 4:

Cho hàm số y=ax+bcx+d đồ thi là đường cong trong hình bên.

Cho hàm số y = ã+b/cx+d có đồ thi là đường cong trong hình bên.   Toạ độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và trục tung là: (ảnh 1)

Toạ độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và trục tung là:

A. (0;-2)

B. (2;0)

C. (-2;0)

D. (0;2)

Câu 5:

Trong không gian Oxyz, góc giữa hai mặt phẳng (Oxy) và (Oyz) bằng

A. 30°

B. 45°

C. 60°

D. 90°

Câu 6:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m2023;2023 để hàm số y=x10xm đồng biến trên khoảng 5;5?

A. 2017

B. 2019

C. 2018

D. 4