Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với (Miễn phí)

  • 15,000
  • Tác giả: admin
  • Ngày đăng:
  • Lượt xem: 15
  • Tình trạng: Còn hàng

Câu hỏi:

24/09/2019 58,574

A. biên độ dao động.

B. li độ dao động.

C. bình phương biên độ dao động.

Đáp án chính xác

D. tần số dao động.

Trả lời:

verified

Giải bởi Vietjack

Cơ năng của con lắc tỉ lệ thuận với bình phương biên độ dao động

Đáp án C

Nhà sách VIETJACK:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng cơ ?

A. Chu kỳ của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kỳ riêng của hệ

B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó

C. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ

D. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ

Câu 2:

Sự cộng hưởng dao động cơ xảy ra khi:

A. dao động trong điều kiện ma sát nhỏ.

B. ngoại lực tác dụng biến thiên tuần hoàn.

C. hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực đủ lớn.

D. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

Câu 3:

Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos2πt cm; t = 13 s . Tại thời điểm s chất điểm có vận tốc bằng

A. -2π cm/s

B. 2π cm/s

C. 2π3 cm/s

D. -2π3 cm/s

Câu 4:

Chu kì dao động của con lắc đơn được xác định theo công thúc nào sau đây:

A. 2πgl

B. 2πmk

C. 2πlg

D. 2πkm

Câu 5:

Một con lắc đơn, quả nặng có khối lượng 40 g dao động nhỏ với chu kì 2s. Nếu gắn thêm một gia trọng có khối lượng 120 g thì con lắc sẽ dao động nhỏ với chu kì

A. 4 s.

B. 0,25 s. 

C. 23s  

D. 2 s.

Câu 6:

Chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn (C) . Gọi H là hình chiếu của M trên một đường kính của đường tròn (C). Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 0,3s H và M lại gặp nhau. Sau các thời điểm gặp nhau đó một khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu thì tốc độ của H bằng 0,5 tốc độ của M ?

A. 0,1 s

B. 0,075 s

C. 0,15 s

D. 0,05 s

Bình luận

Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận

Bình luận

🔥 Đề thi HOT: