Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện (Miễn phí)

  • 12,000
  • Tác giả: admin
  • Ngày đăng:
  • Lượt xem: 12
  • Tình trạng: Còn hàng

Câu hỏi:

30/05/2020 45,017

A. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng

Đáp án chính xác

B.tỉ lệ thuận với  cường độ dòng điện chạy trong mạch

C. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng

D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch

Nhà sách VIETJACK:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức

A. P = EIt

B. P = UIt

C. P = EI

D. P = UI.

Câu 2:

Công của nguồn điện được xác định theo công thức

A. A = EIt.

B. A = UIt.

C. A = EI

D. A = UI

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian

C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương

D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật

B. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật

C. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện cạy qua vật

D. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn

Câu 5:

Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:

A. E1-E2R+r1+r2

B. E1-E2R+r1-r2

C. E1+E2R+r1-r2

D. E1+E2R+r1+r2

Câu 6:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện

B. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ:  bàn là điện

C. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện

D. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật

ĐỀ THI LIÊN QUAN