Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì (Miễn phí)

  • 3,000
  • Tác giả: admin
  • Ngày đăng:
  • Lượt xem: 3
  • Tình trạng: Còn hàng

Câu hỏi:

11/09/2019 66,389

A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận.

Đáp án chính xác

B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch.

C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau.

D. Không làm tăng tốc độ phản thuận và phản ứng nghịch.

Đáp án C

Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì:

Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau.

Chọn C

Nhà sách VIETJACK:

🔥 Đề thi HOT:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho cân bằng hóa học: 2SO2(k) + O2(k)   2SO3(k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là:

A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.

C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.

D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.

Câu 2:

Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: 4NH3(k) + 3O2(k)   2N2(k) + 6H2O(h) ; ∆H < 0

Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi:

A. Tăng nhiệt độ.

B. Thêm chất xúc tác.

C. Tăng áp suất.

D. Loại bỏ hơi nước.

Câu 3:

Phản ứng tổng hợp amoniac là: N2(k) + 3H2(k)   2NH3(k) ; ΔH < 0 Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là:

A. Tăng nhiệt độ.

B. Tăng áp suất.

C. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng.

D. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng.

Câu 4:

Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: H2(k) + Cl2(k) 2HCl(k) ; ∆H < 0

Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch, khi tăng:

A. Nhiệt độ.

B. Áp suất.

C. Nồng độ khí H2.

D. Nồng độ khí Cl2.

Câu 5:

Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: H2(k) + F2(k)  2HF(k) ; ∆H < 0

Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học ?

A. Thay đổi áp suất.

B. Thay đổi nhiệt độ.

C. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2.

D. Thay đổi nồng độ khí HF.

Câu 6:

Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng:

A. N2 + 3H2   2NH3.

B. N2 + O2   2NO.

C. 2NO + O2  2NO2.

D. 2SO2 + O2  2SO3.