Giờ địa phương giống nhau tại các địa điểm cùng ở trên cùng một (Miễn phí)

  • 5,000
  • Tác giả: admin
  • Ngày đăng:
  • Lượt xem: 5
  • Tình trạng: Còn hàng

Câu hỏi:

17/06/2022 34,168

C. kinh tuyến.

Đáp án chính xác

Đáp án đúng là: C

Trái Đất có dạng hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, vì vậy các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ mặt trời).

Nhà sách VIETJACK:

🔥 Đề thi HOT:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Để tính giờ địa phương, cần căn cứ vào

A. độ cao, độ to nhỏ của Mặt Trời ở nơi đó.

B. ánh nắng nhiều hay ít tại địa phương đó.

C. độ to nhỏ của Mặt Trời tại địa phương đó.

D. độ cao của Mặt Trời tại địa phương đó.

Câu 2:

Trên Trái Đất có ngày và đêm là nhờ vào

A. Trái Đất hình khối cầu tự quay quanh trục và được Mặt Trời chiếu sáng.

B. Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng và luôn tự quay xung quanh Mặt Trời.

C. Trái Đất được chiếu sáng toàn bộ và có hình khối cầu tự quay quanh trục.

D. Trái Đất hình khối cầu quay quanh Mặt Trời và được Mặt Trời chiếu sáng.

Câu 3:

Loại đá nào sau đây thuộc nhóm đá biến chất?

A. Đá Hoa.

B. Đá gơ-nai.

C. Đá gra-nit.

D. Đá ba-dan.

Câu 4:

Loại đá nào sau đây thuộc nhóm đá trầm tích?

A. Đá ba-dan.

B. Đá Sét.

C. Đá gơ-nai.

D. Đá Hoa.

Câu 5:

Hiện tượng nào sau đây là hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất?

A. Sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất.

B. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày.

C. Thời tiết các mùa trong năm khác nhau.

D. Chuyển động các vật thể bị lệch hướng.

Câu 6:

Ở nước ta, vùng nào tập trung nhiều đá vôi nhất cả nước?

A. Tây Nguyên.

B. Bắc Trung Bộ.

C. Đông Bắc.

D. Tây Bắc.