Khi xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất, chúng ta phải lưu ý (Miễn phí)

  • 6,000
  • Tác giả: admin
  • Ngày đăng:
  • Lượt xem: 6
  • Tình trạng: Còn hàng

Câu hỏi:

17/04/2021 108,550

A. Xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái bất biến.

B. Xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái vận động, biến đổi không ngừng.

Đáp án chính xác

C. Xem xét sự vật hiện tượng trong hoàn cảnh cụ thể của nó để tránh nhầm lẫn.

D. Xem xét sự vật hiện tượng trong hình thức vận động cao nhất của nó.

Đáp án: B

Lời giải: Khi xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất, chúng ta phải lưu ý xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái vận động, biến đổi không ngừng.

Nhà sách VIETJACK:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phương án nào dưới đây là đúng?

A. Sự vật và hiện tượng không biến đổi.

B. Sự vật và hiện tượng luôn không ngừng biến đổi.

C. Sự vật và hiện tượng trong xã hội lặp đi lặp lại.

D. Sự vật và hiện tượng biến đổi phụ thuộc vào con người.

Câu 2:

Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong

A. giới tự nhiên và tư duy.

B. giới tự nhiên và đời sống xã hội.

C. thế giới khách quan và xã hội.

D. đời sống xã hội và tư duy.

Câu 3:

Trong thế giới vật chất, quá trình phát triển của các sự vật và hiện tượng vận động theo xu hướng nào dưới đây?

A. Vận động theo chiều hướng đi lên từ thấp đến cao.

B. Vận động đi lên từ thấp đến cao và đơn giản, thẳng tắp.

C. Vận động đi lên từ cái cũ đến cái mới.

D. Vận động đi theo một đường thẳng tắp.

Câu 4:

Để sự vật hiện tượng có thể tồn tại được thì cần phải có điều kiện nào dưới đây?

A. Luôn luôn vận động.

B. Luôn luôn thay đổi.

C. Sự thay thế nhau.

D. Sự bao hàm nhau.

Câu 5:

Câu tục ngữ, thành ngữ nào dưới đây nói về sự phát triển?

A. Rút dây động rừng.

B. Nước chảy đá mòn.

C. Tre già măng mọc.

D. Có chí thì nên.

Câu 6:

Sự vận động nào dưới đây không phải là sự phát triển?

A. Bé gái → thiếu nữ →người phụ nữ trưởng thành →bà già.

B. Nước bốc hơi →mây →mưa →nước.

C. Học lực yếu →học lực trung bình → học lực khá.

D. Học cách học →biết cách học.

ĐỀ THI LIÊN QUAN