Sự phân hóa đa dạng của tự nhiên và hình thành các vùng tự nhiên khác nhau ở nước ta chủ yếu do

  • 9,000
  • Tác giả: admin
  • Ngày đăng:
  • Lượt xem: 9
  • Tình trạng: Còn hàng

Đáp án đúng là: B

Do lãnh thổ nước ta kéo dài theo chiều kinh tuyến nên tự nhiên nước ta có sự phân hóa khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam; đường bờ biển dài, tiếp giáp biển đông rộng lớn kết hợp với sự phân bậc rõ nét của địa hình: gồm miền núi cao, đồi trung du, đồng bằng, thềm lục địa,  kết hợp hướng các dãy núi => tạo nên sự phân hóa đa dạng giữa miền núi và đồng bằng, ven biển, hải đảo.

B đúng 

- A sai vì sự phân hóa đa dạng của tự nhiên và hình thành các vùng tự nhiên ở nước ta chủ yếu do sự kết hợp của địa hình, đất đai, khí hậu, và hệ sinh thái, tạo ra sự đa dạng các vùng sinh thái và địa lý khác nhau.

- C, D sai vì sự phân hóa đa dạng của tự nhiên và hình thành các vùng tự nhiên ở nước ta chủ yếu do sự kết hợp của địa hình, khí hậu, và đất đai, chứ không chỉ dựa vào tài nguyên khoáng sản và yếu tố biển. Gió mùa và dòng biển có ảnh hưởng nhưng không quyết định chính đến sự phân hóa này.

*) Vị trí địa lí

- Nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

- Hệ toạ độ địa lí:

+ Vĩ độ: Điểm cực bắc 23023'B (Lũng Cú-Đồng Văn-Hà Giang).

+ Điểm cực nam 8034'B (Đất Mũi-Ngọc Hiển-Cà Mau).

+ Kinh độ: Điểm cực Tây 102009’Đ (Xín Thầu-Mường Nhé-Điện Biên).

+ Điểm cực Đông l09024'Đ (Vạn Thạch-Vạn Ninh-Khánh Hòa).

- Việt Nam vừa gắn với lục địa Á - Âu vừa tiếp giáp biển Đông và thông ra Thái Bình Dương rộng lớn.

- Nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa.

- Việt Nam nằm trong múi giờ số 7.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Địa Lí 12 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

Giải Địa lí 12 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ