Theo vĩ độ, nhiệt độ trung bình năm trên Trái Đất thay đổi theo huớng nào (Miễn phí)

  • 14,000
  • Tác giả: admin
  • Ngày đăng:
  • Lượt xem: 14
  • Tình trạng: Còn hàng

Câu hỏi:

22/02/2021 19,499

A. Tăng dần từ Xích đạo đến ôn đới rồi giảm dần về phía cực.

B. Giảm dần từ Xích đạo đến ôn đới rồi tăng dần về phía cực.

C. Giảm dần từ Xích đạo đến chí tuyến rồi tăng dần về phía cực.

D. Tăng dần từ Xích đạo đến chí tuyến rồi giảm dần về phía cực.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified

Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Giải thích: Theo vĩ độ, nhiệt độ trung bình năm trên Trái Đất thay đổi theo huớng tăng dần từ Xích đạo đến chí tuyến rồi giảm dần về phía cực.

Nhà sách VIETJACK:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Frông khí quyển là

A. bề mặt ngăn cách giữa hai khối khí di chuyển ngược chiều nhau.

B. bề mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất hóa học.

C. về mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lý.

D. bề mặt ngăn cách giữa một khối khí với mặt đất nơi khối khí đó hình thành.

Câu 2:

Biên độ nhiệt độ năm ở các vĩ độ trên bề mặt Trái Đất biến thiên theo chiều hướng

A. tăng dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó giảm dần từ chí tuyến lên cực.

B. tăng dần từ xích đạo lên cực.

C. giảm dần từ xích đạo đến chí tuyến sau đó tăng dần từ chí tuyến lên cực.

D. giảm dần từ xích đạo lên cực.

Câu 3:

Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ hơn lục địa vì

A. đại dương là nơi chứa nước nên mát mẻ hơn lục địa.

B. bề mặt các lục địa ngồi lên nhận được nhiều nhiệt hơn đại dương.

C. đất hấp thụ nhiệt nhanh hơn nhưng tỏa nhiệt cũng nhanh hơn nước.

D. độ cao trung bình của các lục địa lớn hơn độ cao trung bình của các đại dương.

Câu 4:

Ở mỗi bán cầu, từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao lần lượt là các khối khí

A. Chí tuyến, cực, ôn đới, xích đạo.

B. Cực, chí tuyến, ôn đới, xích đạo.

C. Xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực.

D. Cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.

Câu 5:

Khối khí có đặc điểm rất nóng là

A. khối khí cực.

B. khối khí ôn đới.

C. khối khí chí tuyến.

D. khối khí xích đạo.

Câu 6:

Càng lên cao nhiệt độ càng giảm vì

A. càng lên cao không khí càng loãng bức xạ mặt đất càng giảm.

B. càng lên cao không khí càng loãng bức xạ Mặt trời càng giảm.

C. càng lên cao lượng mưa càng lớn làm giảm nhiệt.

D. càng lên cao gió thổi càng mạnh lên càng lạnh.

Câu 7:

Nguồn nhiệt chủ yếu cung cấp cho không khí ở tầng đối lưu là

A. do khí quyển hấp thụ trực tiếp từ bức xạ Mặt Trời.

B. nhiệt của bề mặt Trái Đất được Mặt Trời đốt nóng.

C. do các phản ứng hóa học từ trong lòng đất.

D. do hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người.

Bình luận

Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận

Bình luận