Trong các trường hợp sau, đâu là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng? (Miễn phí)

  • 6,000
  • Tác giả: admin
  • Ngày đăng:
  • Lượt xem: 6
  • Tình trạng: Còn hàng

Câu hỏi:

16/09/2022 5,549

A. Chiếc lá rơi xuống từ cành cây.

B. Viên bi sắt rơi tự do.

Đáp án chính xác

C. Xe lửa chạy tuyến Bắc – Nam.

D. Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.

Trả lời:

verified

Giải bởi Vietjack

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Chuyển động viên bi sắt rơi tự do là chuyển động thẳng.

Nhà sách VIETJACK:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một người đi từ nhà tới cơ quan cách nhà 4 km. Trước đó người này đi theo hướng ngược lại 200 m để mua đồ ăn sáng. Cho rằng cả ba địa điểm này đều nằm trên một đường thẳng. Độ dịch chuyển của người đó khi đi từ nhà tới cơ quan là:

A. 4 km.

B. 4,2 km.

C. 3,8 km.

D. Chưa đủ căn cứ để kết luận.

Câu 2:

Đồ thị dưới đây thể hiện vị trí x của một ô tô theo thời gian. Nếu biết xe chuyển động có quỹ đạo thẳng thì chuyển động từ A đến B phải là

Đồ thị dưới đây thể hiện vị trí x của một ô tô theo thời gian. Nếu biết xe chuyển động có quỹ  (ảnh 1)

A. Chuyển động thẳng.

B. Chuyển động thẳng đều.

C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.

D. Chuyển động thẳng chậm dần đều.

Câu 3:

Đại lượng vectơ được xác định bằng thương số giữa độ dịch chuyển của vật và thời gian để vật thực hiện độ dịch chuyển đó là.

A. Tốc độ.

B. Tốc độ trung bình.

C. Vận tốc trung bình.

D. Độ dời.

Câu 4:

Chọn ý đúng: Một người ngồi trên xe đi từ TPHCM ra Đà Nẵng, nếu lấy vật làm mốc là tài xế đang lái xe thì vật chuyển động là

A. xe ô tô.

B. cột đèn bên đường.

C. bóng đèn trên xe.

D. hành khách đang ngồi trên xe.

Câu 5:

Một ôtô chuyển động trên đoạn đường MN. Trong một phần hai quãng đường đầu đi với v = 40 km/h. Trong một phần hai quãng đường còn lại đi trong một phần hai thời gian đầu với v = 75 km/h và trong một phần hai thời gian cuối đi với v = 45km/h. Tính tốc độ trung bình trên đoạn MN.

A. 40 km/h.

B. 45 km/h.

C. 48 km/h.

D. 47 km/h.

Câu 6:

Hệ quy chiếu bao gồm:

A. Vật làm gốc và hệ trục tọa độ.

B. Hệ trục tọa độ và mốc thời gian.

C. Vật làm gốc, đồng hồ và mốc thời gian.

D. Vật làm gốc, hệ trục tọa độ và đồng hồ đo thời gian.

Bình luận

Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận

Bình luận